NHỮNG CHỨNG Ở TAI
16-12-2024
Đôi khi tai cảm thấy ngứa ngáy khó chịu, chỉ cần gãi là hết nhưng đó có thể là những triệu chứng có thể gây hại và khó chịu dai dẳng. Ở bài này KỲ HOA DỊ THẢO sẽ mang đến cho bạn đọc một vài triệu chứng:
1. Có người trong tai sưng đau, có nhọt, ít lâu có mủ máu chảy ra, phát nóng lạnh, nhức nhối khó chịu. Trong uống TIÊN PHƯƠNG HOẠT MỆNH, ngoài dùng tăm quấn gòn bôi dầu CỬU HOÀNG DU lên chỗ nhọt, ít ngày cho thật hết mủ máu mới thôi.
2. Có nhiều trẻ em thúi tai, chảy mủ hoặc chảy nước vàng hoài, lâu ngày thành điếc ; mủ có thể chảy vào óc, làm sưng óc mà chết. Lấy tăm quấn gòn khô, lau cho sạch mủ ; rồi lấy tăm quấn gòn thấm dầu CỬU HOÀNG DU bôi tận trong lỗ tai, mỗi ngày vài lần. Ban đầu ra mủ máu, sau ra máu bầm, sau ra nước trong rồi sẽ dứt. Phải trị cho dứt hết mới thôi.
3. Có người bị sâu bọ, kiến, đỉa chui vào tai không ra. Nhỏ vào hoặc bôi cho nhiều CỬU HOÀNG DU vào, tự nhiên phải ra.
4. Có người thường mạnh giỏi mà vì trước kia có ăn uống đồ nóng, hai tai hoặc một tai cứ lùng bùng, hoặc như kim châm, hoặc có tiếng o o, ai cũng tưởng là Hỏa tà bốc lên lỗ tai, nào ngờ đó là Thận Thủy hao kiệt mà làm cho Hỏa bốc lên. Uống TIÊN THIÊN ĐẠI ĐẠO và GIÁNG HƯ HỎA.
5. Có người nghe tiếng ve kêu ngày đêm trong tai ai cũng tưởng là Thận hư, nào ngờ đó là Hỏa của Can Đởm tụ ở tai. Uống LONG ĐÀM TẢ CAN.
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Phòng Khám Y Học Thực Tiễn Đông Y
• Địa chỉ: 88 Hải Thượng Lãn Ông, phường 10, quận 5, Tp. Hồ Chí Minh
• Địa chỉ 2: 35D Lộ Tẻ, Tân Tạo A, Bình Tân, TPHCM (Đối diện cổng chính chợ Bà Hom mới)
• Địa chỉ 3: A12/22B Xóm Hố, Ấp 2, Xã Tân Kiên, Bình Chánh, Tp.HCM. • Địa chỉ 4: 20/34 Kp.3 Đ. Bình chiểu, P.Bình chiểu, Tp.Thủ Đức, Tp.HCM
• Địa chỉ 4: 441 Nơ Trang Long, P.13, Bình Thạnh, Tp.HCM
Điện thoại: 0927 000 115
Di động: 0925 000 115 / 0903 784 072 / 0927 000 115
Website: kyhoadithao.vn
Facebook: Phòng Khám Y Học Thực Tiễn Đông Y
Các bài viết khác
- NHỮNG CHỨNG BỆNH CỦA TRẺ EM (phần cuối) (26.02.2025)
- NHỮNG CHỨNG BỆNH CỦA TRẺ EM (p5) (25.02.2025)
- NHỮNG CHỨNG BỆNH CỦA TRẺ EM (p4) (24.02.2025)
- NHỮNG CHỨNG BỆNH CỦA TRẺ EM (p3) (22.02.2025)
- NHỮNG CHỨNG BỆNH CỦA TRẺ EM (p2) (21.02.2025)
- NHỮNG CHỨNG BỆNH CỦA TRẺ EM (20.02.2025)
- NHỮNG CHỨNG BỆNH RIÊNG CỦA PHỤ NỮ (phần cuối) (19.02.2025)
- NHỮNG CHỨNG BỆNH RIÊNG CỦA PHỤ NỮ (p5) (18.02.2025)
- NHỮNG CHỨNG BỆNH RIÊNG CỦA PHỤ NỮ (p4) (17.02.2025)
- NHỮNG CHỨNG BỆNH RIÊNG CỦA PHỤ NỮ (p3) (15.02.2025)